NGUYỄN THỊ BÌNH

I. Thông tin chung
– Ngày tháng năm sinh: 17-09-1982
– Địa chỉ, email, điện thoại: Số nhà 37, ngõ 25, đường Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội; nguyenbinh179@gmail.com; 0984946382
– Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Đô thị, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, DDHQGHN
– Học hàm: Năm phong:
– Học vị: Tiến sĩ Năm nhận: 2018
– Quá trình đào tạo:
Bậc đào tạo
|
Nơi đào tạo
|
Chuyên môn |
Năm tốt nghiệp |
Đại học |
Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN |
Lịch sử Việt Nam |
2004 |
Thạc sĩ |
Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN |
Lịch sử Việt Nam |
2008 |
Tiến sĩ |
Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN |
Sử liệu học |
2018 |
– Trình độ ngoại ngữ: B2 tiếng Pháp
– Hướng nghiên cứu chính:
+ Đô thị Việt Nam thời cận đại
+ Lịch sử văn hóa Thăng Long – Hà Nội
+ Sử liệu và các phương pháp nghiên cứu Lịch sử
II. Các công trình khoa học:
1. Nguyễn Thị Bình (2003): “Bia lập trại Sĩ Lâm tại xã Nghĩa Lâm, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định do Tam đăng Hoàng giáp Phạm Văn Nghị soạn”, Thông báo Hán Nôm học.
2. Nguyễn Thị Bình (2005): “Về tấm bia đá tại chùa Cửa Bắc Hà Nội”, trong Những phát hiện mới về Khảo cổ học.
3. Nguyễn Thị Bình (2008): Nguồn tư liệu gia phả trong nghiên cứu Dân số học Lịch sử Việt nam (Trường hợp gia phả họ Nguyễn quan giáp làng Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội), in trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 3: “Việt Nam: Hội nhập và phát triển”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.243-256
4. Phạm Xuân Hằng, Phan Phương Thảo (2010), Biên niên lịch sử Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội (tham gia biên soạn).
5. Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây, NXB Hà Nội, Hà Nội (tham gia dịch thuật).
6. Nguyễn Thị Bình (2011): Các dòng họ khoa bảng Bát Tràng qua nguồn tư liệu gia phả, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Hội thảo khoa học “Làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội”.
7. Nguyễn Thị Bình (2012): Ứng dụng phương pháp Dân số học lịch sử trong xử lý nguồn tư liệu gia phả Việt Nam, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa”, Nxb Thế giới, Hà Nội
8. Nguyễn Thị Bình (2013): Tìm hiểu đôi nét về các kỳ bình văn tại Trường Quốc Tử Giám Thăng Long, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Hội thảo khoa học “Trường Quốc Tử Giám Thăng Long và các trung tâm giáo dục Nho học Việt Nam”
9. Nguyễn Thị Bình (2013): Tư tưởng, quan điểm chính trị của sĩ phu Đàng Ngoài trong bối cảnh lịch sử Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Hội thảo khoa học “Tiến sĩ Nguyễn Duy Thức con người và sự nghiệp”
10. Nguyễn Thị Bình (2013): Hoạt động thờ tự tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám với đời sống tôn giáo tín ngưỡng hiện nay, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Hội nghị khoa học các đơn vị quản lý Di tích Nho học Việt Nam “Tổ chức các hoạt động văn hóa, khoa học và du lịch tại các Di tích Nho học Việt Nam”
11. Phan Phương Thảo, Nguyễn Thị Bình (2013), “Về các nguồn tài liệu địa chính Hà Nội cuối thế kỷ XIX, nửa đầu thế kỷ XX”, in trong: Phan Phương Thảo (cb), Khu phố Cổ ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.95-116.
12. Nguyễn Thị Bình, Tống Văn Lợi (2013), “Phác họa khu phố cổ Hà Nội trước thời kỳ Pháp thuộc”, in trong: Phan Phương Thảo (cb), Khu phố Cổ ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.116-149.
13. Nguyễn Thị Bình (2013), “Khu phố cổ Hà Nội dưới tác động của người Pháp giai đoạn 1888-1945”, in trong: Phan Phương Thảo (cb), Khu phố Cổ ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.149-234.
14. Nguyễn Thị Bình (2014): “Đôi nét về hoạt động quy hoạch và sử dụng đất công của người Pháp trong khu vực phố cổ Hà Nội cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”, NCLS, số 7, 31-41
15. Nguyễn Thị Bình (2014): Quan điểm Xuất – Xử của Tiến sĩ Vũ Miên qua đối chứng lịch sử thế kỷ XVIII, in trong Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Vũ Miên (1718-1782): con người và sự nghiệp”
16. Nguyễn Thị Bình (2014): Thân thế và sự nghiệp của Tiến sĩ Nguyễn Vinh Thịnh, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Hội thảo khoa học “Tế tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Như Uyên và truyền thống khoa bảng họ Nguyễn làng Hạ Yên Quyết, Hà Nội”Nguyễn Thị Bình (2015): “Tìm hiểu khái niệm và địa giới “Khu phố Âu/Khu phố Tây” ở đô thị Hà Nội giai đoạn 1884-1945”, NCLS, số 10.
17. Nguyễn Thị Bình (2015), “Quản lý loại hình đất đai thờ tự ở đô thị Hà Nội giai đoạn 1884-1945”, trong Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn: Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu lịch sử đô thị Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội tháng 11/2015.
18. Nguyễn Thị Bình (2015): Tế tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Nghi (1588-1657), Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Hội thảo khoa học “Tế tửu, Tư nghiệp Quốc Tử Giám Thăng Long”
19. Nguyễn Thị Bình (2016), “Giá trị sử liệu của khối tài liệu về đất đai đô thị Hà Nội thời cận đại tại Trung tâm lưu trữ quốc gia I”, trong Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn: Các nguồn tài liệu lưu trữ về Việt Nam giai đoạn cận, hiện đại – Giá trị và khả năng tiếp cận, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội tháng 10/2016.
20. Phan Phương Thảo, Nguyễn Thị Bình (2017), “Tài liệu địa chính Hà Nội thời Pháp thuộc: Sưu tập và Giá trị tư liệu”, in trong: Phan Phương Thảo (cb), Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr.13-32.
21. Phan Phương Thảo, Nguyễn Thị Bình (2017), “Nhận diện “Khu phố Tây”/“Khu phố Âu” ở Hà Nội thời Pháp thuộc: Khái niệm và địa giới”, in trong: Phan Phương Thảo (cb), Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr.33-54.
22. Nguyễn Thị Bình (2017), “Công trình kiến trúc công của người Pháp trong khu vực phố Tây/phố Âu ở Hà Nội (1874-1945)”, in trong: Phan Phương Thảo (cb), Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr.339-369.
23. Nguyễn Thị Bình (2018), Kiến tạo không gian đô thị: kinh nghiệm từ quá khứ (nghiên cứu trường hợp khu phố Âu ở Hà Nội cuối thế kỷ XIX-nửa đầu thế kỷ XX), Trong: Hội thảo khoa học quốc tế “Đô thị hóa và phát triển: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong thế kỷ XXI”, Nxb Thế giới
24. Nguyễn Thị Bình (2018), Đô thị hóa qua những tuyến đường: khu phố Âu ở Hà Nội cuối thế kỷ XIX-nửa đầu thế kỷ XX, Trong Hội thảo khoa học quốc tế Việt – Pháp: Giao lưu văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng
III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:
Tên nhiệm vụ/Mã số |
Thời gian
(bắt đầu – kết thúc) |
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình
(nếu có) |
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành) |
Địa bạ cổ Việt Nam |
2004-2007 |
Trung tâm lưu trữ Quốc gia I |
Hoàn thành |
Tình hình sở hữu nhà đất khu phố cổ Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (trường hợp 9 phố điển hình), mã số QG.07.46 |
2007-2009 |
Đại học quốc gia HN |
Đã nghiệm thu |
Biên niên lịch sử Thăng Long – Hà Nội |
2008-2010 |
Tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến” |
Đã nghiệm thu |
Tuyển tập tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội: Tư liệu phương Tây |
2008-2010 |
Tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến” |
Đã gnhiệm thu |
Diện mạo nhà đất khu phố cổ Hà Nội đầu thế kỷ XX qua tài liệu địa chính, mã số QGTĐ 09.12 |
2009-2011 |
Đại học quốc gia HN |
Đã nghiệm thu |
Địa chí Đông Anh |
2013-2015 |
Huyện Đông Anh, TP. Hà Nội |
Đã nghiệm thu |
Cảnh quan đô thị “Khu phố Tây” ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính |
2013-2015 |
Bộ Khoa học Công nghệ, quĩ Nafosted |
Đã nghiệm thu |
Biên niên lịch sử Thăng Long – Hà Nội tập 2 |
2012-2014 |
Tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến” |
Đã nghiệm thu |
Tuyển tập tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội: Tư liệu phương Tây tập 2 |
2012-2014 |
Tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến” |
Đã nghiệm thu |
Biên niên sự kiện Lịch sử Việt Nam (1771-1858) |
2015-2018 |
Bộ Khoa học Công nghệ, quĩ Nafosted |
Chưa nghiệm thu |
Xây dựng thư mục các công trình nghiên cứu Lịch sử Việt Nam của các tác giả trong và ngoài nước |
2015-2018 |
Bộ Khoa học Công nghệ, quĩ Nafosted |
Chưa nghiệm thu |
IV.Các giải thưởng, học bổng đã nhận
– Học bổng Đinh Xuân Lâm