• TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU  
    • Khái quát về Khoa
    • Tổ chức của Khoa
    • Các bộ môn và trung tâm
    • Đội ngũ cán bộ
    • Thư viện hình ảnh
    • Chân dung sử học
  • TIN TỨC  
    • Tin tức Khoa
    • Thông tin sử học
    • Thông tin học bổng
  • ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC  
    • Thông tin đào tạo
    • Thời khóa biểu
    • Chương trình đào tạo
    • Đề cương môn học
    • Thủ tục biểu mẫu
    • Danh sách sinh viên các khóa
  • ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  
    • Thông tin đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Đề cương môn học
    • Thủ tục biểu mẫu
    • Danh sách NCS & HVCH
  • NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
    • Giới thiệu sách
    • BÀI NGHIÊN CỨU
    • Nghiên cứu khoa học
  • THƯ VIỆN
Đội ngũ cán bộ

Lý lịch khoa học ThS.NCS Phạm Minh Thế

13/09/2017

PHẠM MINH THẾ

 

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: PHẠM MINH THẾ.                             Giới tính: Nam.

Ngày, tháng, năm sinh: 29-11-1981.                      Nơi sinh: Hải Dương.

Quê quán: Văn tố, Tứ Kỳ, Hải Dương.                  Dân tộc: Kinh.

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: P102, Chung cư mini 19, ngõ 126 Nguyễn Đổng Chi, TT Cầu Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Cơ quan công tác: Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Điện thoại DĐ: 0916086983.

Email: thepm29@gmail.com

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy.            Thời gian đào tạo: từ năm 2002 đến năm 2006.

Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ngành học: Lịch sử. Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:

– Môn cơ sở: 9.0

– Môn chuyên ngành: 8.5.

Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: tháng 5 năm 2006, tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học QGHN.

Người hướng dẫn:

Thạc sĩ:

Hệ đào tạo: Chính quy không tập trung.     Thời gian đào tạo từ: 2006 đến 2009.

Nơi học (trường, thành phố): Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ngành học: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tên luận văn: Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng con người mới trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến năm 2006.

Ngày và nơi bảo vệ luận văn: tháng 2 năm 2010, tại Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Người hướng dẫn: PGS. TS Ngô Đăng Tri.

Tiến sĩ:

Hệ đào tạo: Không tập trung.      Thời gian đào tạo từ: năm 2012 đến năm 2015. Gia hạn đến tháng 5 năm 2019. Đã bảo vệ xong cấp cơ sở tháng 1 năm 2018, đã có kết quả phản biện kín tháng 8 năm 2019, hiện đang làm thủ tục bảo vệ cấp cuối cùng.

Tại (trường, viện, nước): Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

Tên luận án: Chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam đối với vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011.

Người hướng dẫn: PGS. TS Đoàn Minh Huấn; TS. Thào Xuân Sùng.

Ngày và nơi bảo vệ:

Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh, B2.

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

 

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
Tháng 7 năm 2006 đến tháng 9 năm 2011 Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị – Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên viên hợp đồng Phòng Đào tạo và Quản lý khoa học
Tháng 9 năm 2011 đến tháng 10 năm 2013 Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị – Đại học Quốc gia Hà Nội Giảng viên hợp đồng, Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tháng 10 năm 2013 đến nay Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Giảng viên hợp đồng, Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lịch sử.

 

II. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ


Các đề tài khoa học đã chủ trì và tham gia

 

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Cấp cơ sở.  Mã số: TTCT.07.05. 12 tháng (tháng 1 đến tháng 12 năm 2007. Cấp cơ sở Chủ nhiệm
2 Quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi và hợp tác văn hóa của Việt Nam với nước ngoài thời kỳ đổi mới (1986-2006). Cấp cơ sở. Mã số: TTCT.08.06 12 tháng (từ tháng 1 năm đến tháng 12 năm 2008) Cấp cơ sở Chủ nhiệm đề tài
3 Quan điểm, chủ trương của Đảng về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên trong thời kỳ đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2006. Cấp cơ sở. Mã số: TTCT.09.01 12 tháng (từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2009) Cấp cơ sở Chủ nhiệm đề tài
4 Thực trạng và xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế. Mã số KS.03.16/06-2010 2010-2011 Cấp Nhà nước Nghiên cứu viên
5 Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác thanh niên thời kỳ đổi mới 1986 – 2006. Cấp cơ sở. Mã số: TTCT.10.10 24 tháng (từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 6 năm 2012) Cấp cơ sở Chủ nhiệm đề tài
6 Quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011. Cấp cơ sở. Mã số: TTCT.12.06 12 tháng (từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 6 năm 2013) Cấp cơ sở Chủ nhiệm đề tài
7 Xây dựng và triển khai mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa trên văn hóa cộng đồng ở một số làng nghề ven sông Cà Lồ, mã số: QMT.10.02. 10/2010 – 12-2012 Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu viên, thư ký

đề tài

8 Xây dựng mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa trên văn hóa cộng đồng ở một số làng nghề của tỉnh Thái Bình 1/2013-1/2015 Tỉnh Thái Bình Nghiên cứu viên, Thư ký đề tài.
9 Nghiên cứu những biến đổi về đời sống kinh tế, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội cư dân tái định cư thủy điện Sơn La. 2012-2014 Tỉnh Sơn La Nghiên cứu viên
10 40 năm nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Đảng ở Đại học Quốc gia Hà Nội 2014-2015 Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu viên
11 Lịch sử Uông Bí từ khởi thuỷ đến 2011. 2014-2015 Tp. Uông Bí Nghiên cứu viên
12 Lịch sử Việt Nam, tập 18 (1930-1939). Mã số: KHXH-LSVN.18/14-18 2014-2018 Cấp Nhà nước Nghiên cứu viên
13 Lịch sử Hải Dương tập 3. 2018-2019 Tỉnh Hải Dương Nghiên cứu viên

 

Các công trình đã công bố

 

TT Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí
I Bài đăng trên các tạp chí
1 Định hướng của Đảng về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. 2011 Tạp chí Giáo dục Lý luận. Số tháng  9 -2011.
2 Quan điểm của Đại hội XI về vấn đề phát triển kinh tế vùng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội (2011-2020) 2011 Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông.

Số tháng 9 năm 2011. Tr. 33-38.

3 Tác động của hội nhập quốc tế đối với thanh niên và công tác thanh niên hiện nay 2013 Tạp chí Lý luận chính trị. Số 4- (2013). Tr. 58-63
4 Đổi mới quản lý giáo dục ở Việt Nam – Nhìn lại một chặng đường (1986-2014). (Viết chung với Lê Quốc Thắng) 2015 Tạp chí Giáo dục và xã hội, Hà Nội. Sô 49 (110), tháng 4 năm 2015. tr. 35-38,
5 Biến đổi đời sống văn hóa của đồng bào Thái dưới tác động của di dân tái định cư – trường hợp Mai Quỳnh, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, Sơn La. 2015 Tạp chí Phát triển bền vững vùng. Quyển 5, số 2 (6-2015).
6 Về chính sách dân tộc của Đảng từ 1986 đến nay. 2015 Tạp chí Lịch sử Đảng, số (300) 11- 2015.
7 Quan điểm của Đảng về vai trò của gia đình đối với việc xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ trong quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế 2016 Tạp chí Thông tin lý luận và thực tiễn, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, Số 22, tháng 3, 2016
8 Đại học Đông Dương trên hành trình khai phóng của dân tộc Việt Nam thời cận đại. (Viết chung với Phạm Hồng Tung) 2016 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6(482)/2016, tr. 3-11.
9 Tác động của chính sách dân tộc đến sự dịch chuyển xã hội của các tộc người thiểu số 2018 Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (ISSN 2354-1172), số tháng 10 (2018)
II Bài hội thảo, hội nghị
1 Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội X về văn hóa vào việc nghiên cứu và giảng dạy đường lối văn hóa của Đảng. 2006 Hội thảo khoa học “Quán triệt, vận dụng Nghị quyết vào việc giảng dạy các môn lý luận chính trị” do Trung tâm ĐTBDGVLLCT – ĐHQGHN tổ chức.
2 Giảng dạy môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ở các trường đại học và cao đẳng trong quá trình đổi mới đất nước. 2007 Hội thảo Khoa học Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, do Trung tâm ĐTBDGVLLCT ĐHQGHN tổ chức.
3 Xây dựng, phát triển văn hóa là mục tiêu và động lực của phát triển kinh tế. 2008 Hội thảo khoa học “Vai trò lãnh đạo của Đảng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”

do Trung tâm ĐTBDGVLLCT – ĐHQGHN tổ chức.

4 Đôi điều góp bàn về vấn đề xã hội hóa các công trình nghiên cứu khoa học phục vụ công tác giảng dạy Lịch sử Đảng ở nước ta hiện nay. 2008 Hội thảo khoa học Nâng cao năng lực nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học vào giảng dạy các môn lý luận chính trị ở các trường đại học hiện nay do Trung tâm ĐTBDGVLLCT tổ chức.
5 Quan điểm của Đảng về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới. 2009 Hội thảo khoa học Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới do Trung tâm ĐTBDGVLLCT tổ chức.
6 Tiêu chí xây dựng con người mới của Đảng thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. 2009 Hội thảo Khoa học dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh do Trung tâm ĐTBDGVLLCT tổ chức.
7 Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng con người mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2010 Hội thảo khoa học Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế do Trung tâm ĐTBDGVLLCT tổ chức.
8 Một số chủ trương của Đảng trong việc giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trong quá tình đổi mới và hội nhập quốc tế. 2010 Hội thảo khoa học Những vấn đề kinh tế – xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa do Trung tâm ĐTBDGVLLCT tổ chức.
9 Những điểm mới trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam cần quán triệt trong việc giảng dạy đường lối văn hóa của Đảng. 2011 Hội thảo khoa học cấp Quốc gia: Quán triệt vận dụng Nghị quyết Đại hội XI vào việc giảng dạy các môn lý luận chính ở các trường đại học và cao đẳng do Trung tâm ĐTBDGVLCT – Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Lý luận chính trị – Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức.
10 Quan điểm của Đảng về vấn đề phát triển kinh tế Vùng thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2012 Hội thảo khoa học “Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong tiến trình hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay” do Trung tâm ĐTBDGVLLCT tổ chức.
11 Thông tin về người Thái ở Việt Nam trên mạng Internet – tra cứu qua Google. 2012 Hội thảo Thái học qoàn quốc lần thứ VI do Việt Việt Nam học & KHPT – ĐHQGHN tổ chức tại Thanh Hóa.
12 Tác động của hội nhập quốc tế đến thanh niên Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với công tác thanh niên ở Việt Nam hiện nay 2012 Hội thảo khoa học “Bối cảnh thế giới hiện nay và nhãng vấn đề đặt ra đối với Việt Nam” do Trung tâm ĐTBDGVLCT – ĐHQGHN tổ chức.
13 Phát triển bền vững nghề và làng nghề ở Thái Bình trong bối cảnh hội nhập (Viết chung với Nguyễn Thị Tô Hoài) 2012 Hội thảo khoa học “Bối cảnh thế giới hiện nay và nhãng vấn đề đặt ra đối với Việt Nam” do Trung tâm ĐTBDGVLCT – ĐHQGHN tổ chức.
14 Quan điểm của Đảng về vai trò của gia đình đối với việc xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới đất nước. 2012 Hội thảo quốc tế “Thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập” do Trường Đại học Văn hóa Hà Nội và Bộ Văn hóa thể thao và du lịch tổ chức.
15 Chính sách dân tộc của Đảng ở vùng Tây Bắc trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế – Hiệu quả và những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển bền vững của các tộc người. 2012 Hội nghị thông báo dân tộc học năm 2013, do Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội tổ chức.
16 Biến đổi văn hóa của nhóm cư dân Thái di dân tái định cư xây dựng hồ thủy điện Sơn La dưới góc nhìn của chính sách dân tộc 2015 Hội thảo Thái Học lần thứ VII: “Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: Những vấn đề phát triển bền vững”. Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN và tỉnh Lai Châu tổ chức. Tr. 746-759.
17 Truyền thống thượng võ của cư dân Thái Bình 2015 Hội thảo khoa học: Thái Bình 125 năm xây dựng và phát triển. Tr. 90-98
18 Cơ sở lý thuyết và phương pháp tiếp cận, nghiên cứu chính sách và vai trò của chính sách đối với các dân tộc trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc 2016 Hội thảo Khoa học: Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận, nghiên cứu tính chất, bản sắc, vai trò và phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Hội thảo khoa học đề tài Thái học lần thứ nhất), do Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2016.
19 Mấy ý kiến về bảo tồn và phổ biến các trước tác của Lê Quý Đôn đến với công chúng 2016 Hội thảo khoa học: Lê Quý Đôn (1726-1784) – Cuộc đời và sự nghiệp, do Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức năm 2016.
20 Những định hướng cơ bản của Đảng về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trong quá trình đổi mới và hội nhập 2016 Hội thảo Khoa học quốc gia: 30 năm đổi mới ở Việt Nam (1986-2016): Những vấn đề khoa học và thực tiễn, Đại học huế, Trường Đại học Khoa học và Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đồng tổ chức năm 2016.
21 Tổng quan các nghiên cứu về Nguyễn Thiện Thuật và Khởi nghĩa Bãi Sậy 2016 Hội thảo Khoa học Nguyễn Thiện Thuật và cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892), Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên và Viện Việt Nam học và KHPT – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2016. Tr. 455-468
22 Khởi nghĩa Bãi Sậy dưới góc nhìn văn hóa cộng đồng 2016 Hội thảo Khoa học Nguyễn Thiện Thuật và cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892), Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên và Viện Việt Nam học và KHPT – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2016. Tr. 469-486.
23 Quan điểm của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh về con người mới và biện pháp xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa 2017 Tọa đàm Khoa học Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trong lịch sử cách mạng dân tộc, Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN và Viện Lịch sử Quân sự – Bộ Quốc phòng tổ chức năm 2017.
24 Từ thủ đô Khu Giải phóng đến Thủ đô Kháng chiến – Tân trào sự lựa chọn cho những thắng lọi của cách mạng Việt Nam. 2017 Hội thảo khoa học quốc gia Tuyên Quang với chiến thắng Việt Bắc Thu-Đông năm 1947, Tỉnh ủy Tuyên Quang và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức năm 2017. Tr. 278-287.
25 Đại tướng Võ Nguyên Giáp với việc lựa chọn Tân Trào – Tuyên Quang làm nơi xây dựng căn cứ địa trung tâm 2018  Hội thảo Khoa học “Đại tướng Võ Nguyên Giáp với văn hóa dân tộc”; Trung tâm nghiên cứu Bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc – Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam – Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam – Tạp chí Văn hiến, xuất bản; tr. 243-255.
26 Việc thờ phụng Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ của nhân dân huyện Tiền Hải (Thái Bình) 2018 Hội thảo Khoa học “Nguyễn Công Trứ với lịch sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”; Tỉnh Hà Tĩnh và Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
27 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề lập lại hòa bình ở Camphuchia từ Đại hội VI đến Hội nghị Paris năm 1991 2019 Hội thảo “Cách mạng Campuchia giai đoạn 1989-1999, những vấn đề đặt ra trong quan hệ giữa Việt Nam với Campuchia và các nước khác”; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; trang 52-67.
28 Chuyển từ “công đối công” sang “phòng ngự và lấn dũi” – phương thức giành thắng lợi của quân và dân ta trên chiến trường Vị Xuyên (Hà Giang) trong cuộc chiến tranh biên giới chống quân Trung Quốc xâm lược 2019 Hội thảo Khoa học “Chiến tranh biên giới phía Bắc và kinh nghiệm quốc phòng cho Việt Nam”; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức, tr. 114-120.
29 Đôi điều góp bàn về khái niệm chính sách dân tộc và diễn trình nhận thức của Đảng về chính sách dân tộc trong quá trình đổi mới 2019 Hội thảo khoa học “Định hướng, giải pháp bổ sung và phát triển lý luận về dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam trong điều kiện mới” – Học viện Chính trị Khu vực I, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức.
30 Hoạt động chấn hưng Phật giáo của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Hải những năm đầu thế kỷ XX dưới góc nhìn Phật giáo nhập thế 2019 Tọa đàm Khoa học: “Sa môn Thích Trí Hải, một danh tăng lớn của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX, một tấm gương đạo hạnh sống mãi trong lòng đạo pháp dân tộc” do Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hải Phóng, Sơn môn Tổ đình Tế Xuyên tổ chức, tr. 198-211.
31 Phong trào chấn hưng Phật giáo và sự phát triển của phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc ở Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 2019 Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Hoạt động của tín đồ Phật tử với sự phát triển bền vững đất nước” do Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương tổ chức tại Hà Nội.
32 Quan điểm của Đảng về vai trò của Thành phố Hồ Chí Minh trong việc thực hiện nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ Cộng hòa Nhân dân Campuchia trong giai đoạn 1979-1989 2019 Hội thảo Khoa học: “Thành phố Hồ Chí Minh với cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc và 10 năm thực hiện nghĩa vụ quốc tế tại Phnôm Pênh, Campuchia” do Ban Tuyên giáo Thành ủy Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh tổ chức, tr. 381.

 

33 “Điện Biên Phủ – từ nơi đối đầu đến cầu nối quan hệ bang giao Việt – Pháp” (Viết chung với Huỳnh Thanh Mộng) 2019 Hội thảo Khoa học Quốc tế “Kỷ niệm 65 năm chiến dịch Điện Biên Phủ nhìn từ góc độ quốc tế và địa phương”, do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN, Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN, Học Viện Ngoại giao, Trường Đại học Liberté-Egalité-Fraternité République Francaise và Trường Đại học Paul Valery Montpellier 3 đồng tổ chức
1 Sách đã xuất bản

100 chân dung – Một thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội.

2005 Đồng tác giả. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
2 Khảo lược về kinh nghiệm đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam. 2005 Đồng tác giả. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
3 Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội X vào việc giảng dạy các môn lý luận chính trị. 2006 Đồng tác giả. Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.
4 Tài năng và đắc dụng (nghiên cứu về một số nhân tài tiêu biểu ở Việt Nam và nước ngoài) 2008 Đồng tác giả. Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.
5 Lược khảo về kinh nghiệm đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam. 2008 Đồng tác giả. Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội (tái bản có bổ sung, sửa chữa sách “Khảo lược về kinh nghiệm đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam” do Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2005).
6 Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. 2010 Đồng tác giả. Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.
7 Những vấn đề kinh tế – xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2010 Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
8 Cộng đồng các tộc người ngữ hệ Thái-Kadai ở Việt Nam – truyền thống, hội nhập và phát triển 2012 Nxb. Thế giới
9 Bộ môn Lịch sử Đảng – 40 năm xây dựng và phát triển 2014 Đồng tác giả. Nxb. Chính trị quốc gia
10 Cộng đồng Thái – Kadai những vấn đề phát triển bền vững 2015 Đồng tác giả. Nxb. Thế giới.
11 Chân dung nhà giáo – nhà khoa học tiêu biểu (1945-2015), Tập 1. 2015 Đồng tác giả. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
12 Uông Bí đất và người 2015 Đồng tác giả. Nxb. Chính trị quốc gia.
13 Thái Bình 125 năm hình thành và phát triển (1890-2015) 2015 Đồng tác giả. Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái bình xuất bản, in tại công ty cổ phần in Thái Bình.
14 30 năm đổi mới ở Việt Nam (1986-2016): Những vấn đề khoa học và thực tiễn 2016 Đồng tác giả. Nxb Đại học Huế.
15 Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Bình Dân tập II (1981-2015) 2016 Đồng tác giả. Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.
16 Đại tướng Nguyễn Chí Thanh những góc nhìn đương đại 2018 Đồng tác giả. Nxb Thanh niên.
17 Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Quỳnh Bảo 2018 Đồng tác giả. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
18 Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (1979-1989) góc nhìn báo chí 2019 Đồng tác giả, Nxb. Thông tin và truyền thông.

 

 

 

    BÀI VIẾT LIÊN QUAN
  • Lí lịch Khoa học ThS Bùi Thị Bích Ngọc                  

  • Lí lịch Khoa học ThS Nguyễn Bảo Trang                    

  • Lí lịch khoa học ThS.NCS Nguyễn Kỳ Nam

  • Lí lịch Khoa học GS. TS Vũ Minh Giang                

  • Lí lịch khoa học TS Đỗ Hoàng Ánh        

  • Lí lịch khoa học GS.TS Nguyễn Văn Kim                 

  • Lí lịch khoa học ThS Hoàng Văn Diệp          

  • Lí lịch khoa học TS Nguyễn Hữu Mạnh          

 
 
 
  
  • Lẽ kỉ niệm 60 năm
  • Hoạt động Đoàn - Hội
  • Cựu sinh viên


TIN BÀI MỚI
  • Triển khai dạy – học trực tuyến học kì II, năm học 2020-2021
  • Giới thiệu triển lãm: “Phỏng dựng kiến trúc Chùa Một Cột thời Lý: từ tư liệu bi ký – khảo cổ đến công nghệ thực tế ảo”
  • Thông báo hỗ trợ đào tạo khoa học cơ bản dành cho sinh viên
  • Học bổng thực tập ở Viện Nghiên cứu Châu Á (ARI) của Đại học Quốc gia Singapore (NUS)
  • Mời tham dự thuyết trình về Lịch sử Việt Nam Cận đại, diễn giả Melody Shum
  • Thông báo danh sách sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh nhận Giải thưởng sử học Đinh Xuân Lâm
  • Mời tham gia khoá đào tạo phương pháp viết sử đa ngành của EFEO
  • Học viên cao học Ngành Quản lý Văn hóa đạt Giải Nhất cuộc thi viết “Ý tưởng sáng tạo vì Thủ đô anh hùng, thành phố hòa bình”
  • Khảo cổ học – Khoa học về thời kỳ cổ xưa
  • Ngành Văn hóa học, Đi-học/hỏi – Hiểu về văn hóa

CHUYÊN MỤC CHÍNH:

  • Tin tức Khoa
  • Giới thiệu sách
  • Thông tin sử học
  • Bài nghiên cứu
  • Học bổng
  • Thư viện
  • Nghiên cứu KH
  • Chân dung sử học

KHOA LỊCH SỬ

  • Địa chỉ: Tầng 3 nhà B Trường ĐHKHXH&NV
                       Số 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Điện thoại: 04.35589847 / 04.38585284
  • Email: khoalichsuhanoi@gmail.com
  • Website: http://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/

THỐNG KÊ TRUY CẬP

Số người Online : 0

Tổng lượt truy câp :