• TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU  
    • Khái quát về Khoa
    • Tổ chức của Khoa
    • Các bộ môn và trung tâm
    • Đội ngũ cán bộ
    • Thư viện hình ảnh
    • Chân dung sử học
  • TIN TỨC  
    • Tin tức Khoa
    • Thông tin sử học
    • Thông tin học bổng
  • ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC  
    • Thông tin đào tạo
    • Thời khóa biểu
    • Chương trình đào tạo
    • Đề cương môn học
    • Thủ tục biểu mẫu
    • Danh sách sinh viên các khóa
  • ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  
    • Thông tin đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Đề cương môn học
    • Thủ tục biểu mẫu
    • Danh sách NCS & HVCH
  • NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
    • Giới thiệu sách
    • BÀI NGHIÊN CỨU
    • Nghiên cứu khoa học
  • THƯ VIỆN
Đội ngũ cán bộ

Lí lịch khoa học TS Nguyễn Hữu Mạnh          

21/08/2019

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN HỮU MẠNH

I. Thông tin chung  

– Năm sinh: 1989

Email: manhnh@ussh.edu.vn;

Di động: 0975.273.043

Đơn vị công tác: Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

Học vị: Tiến sĩ               Năm nhận: 2020

Chức danh: Giảng viên

 

Quá trình đào tạo

2012: Tốt nghiệp đại học, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV

2017: Thạc sĩ, Đại học Kanazawa, Nhật Bản

2020: Tiến sĩ, Đại học Kanazawa, Nhật Bản

 

Trình độ ngoại ngữ:

– Tiếng Anh. Mức độ sử dụng: thành thạo

– Tiếng Pháp. Mức độ sử dụng: đọc hiểu tài liệu

 

 Hướng nghiên cứu chính:

Quản lý tài nguyên văn hóa, Khảo cổ học Việt Nam, Nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc Champa, Phật giáo Champa

 

II. Các công trình khoa học:

Bài báo

1. “Phật giáo Champa: Thực hành Phật giáo ở Phật viện Đồng Dương”. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn. 2020. ISSN 2354-1172.

2. “Kiến trúc trong lòng hố thiêng ở nền móng đền tháp Champa và Óc Eo”. Tạp chí Khảo cổ học. 2020. ISSN 0866- 742.

3. “The Champa Buddhist Votive Tablets at Chồi Moutain in Quảng Ngãi, Vietnam”. Human and Socio-Environmental Studies (No.39), pp. 31-45, Kanazawa University. 2020. ISSN 1881- 5545

4. “Ruộng Đồng Cao trong phức hợp đi tích Sa Huỳnh- Champa Hội An (Quảng Nam)”. Tạp chí Khảo cổ học, số 4, tr. 46-60. 2019. ISSN 0866- 742

5. “Tiểu phẩm Phật giáo Champa ở núi Chồi, Quảng Ngãi”. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 5, số 6, tr. 709-726. 2019. ISSN 2354- 1172

6. “Champa Relics in Vijaya, Binh Dinh Province in the Central Vietnam: Link to Riverine Polity in History”. Newsletter vol 12, pp. 4, Graduate program in Cultural Resource Management, Kanazawa University. 2017.

7. “Văn hóa Champa ở Bình Định trong mối giao lưu với hệ thống trao đổi của chính thể Vijaya thế kỷ X-XV”. Tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr. 79-85. 2018. ISSN 0866- 742

8. “Thành Lồi-Thừa Thiên Huế qua những kết quả nghiên cứu mới”. Tạp chí Khảo cổ học, số 5, tr. 58-71. 2016. ISSN 0866- 742

Hội thảo

1. “Thành Lồi: Những kết quả nghiên cứu mới”, Hội thảo Sử học trẻ: Những nghiên cứu mới, Hà Nội, Việt Nam, 27/3/2015.

2. “The history of Champa temple in central Vietnam”, paper presented at The conference Design and Diversity: Bringing Cultural Resources to the Creative Process, Bandung, Indonesia, 13-14 September 2016.

3. “Champa archaeology in Vijaya and the cultural resource management issues”, paper presented at the International Symposium on Cultural Resource and Tourism, Hanoi, Vietnam, 28 August, 2017.

4. “Champa Archaeology in Binh Dinh Province and Its Relationship with the Exchange network of Vijay a (11th-15th Centuries)”, paper presented at the 21st Indo-Pacific Prehistory Association conference, Hue, Vietnam, September 23, 2018.

5. “Khai quật phế tích đền tháp Phong Lệ lần thứ ba”, Hội thảo Những Phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2018, Huế, Việt Nam, 29/09/2018.

6. “Nguồn sử liệu Champa – Hiện trạng nghiên cứu”, Hội thảo Nguồn tư liệu về lịch sử Việt Nam ở trong và ngoài nước: tiềm năng và vấn đề sưu tầm, khai thác, Hà Nội, Việt Nam, 9/2018.

7. “Khảo cổ học Champa ở Bình Định và mối quan hệ với hệ thống trao đổi Vũaya thế kỉ 11-15”, Hội thảo Gốm cổ Bình Định – Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với Kinh đô Thăng Long – Đại Việt (thế kỷ 11-15), Bình Định, Việt Nam, 28/10/2018.

8. “Hình tượng đầu người mình chim trong nghệ thuật Phật giáo thời Lý – Trần ở miền Bắc Việt Nam”, Hội thảo Phát huy tinh thần và biểu tượng Phật giáo qua sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, 10/11/2020.

9. “Về một stupa an trí xá lợi trong lịch sử Phật giáo sớm Việt Nam”, Hội thảo Phật giáo vùngNam Bộ: Sựhình thành và phát triển, Hồ Chí Minh, Việt Nam, 20/12/2020.

 

III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:

STT Tên đề tài nghiên cứu Thời gian Đề tài cấp Vai trò
1 Một số vấn đề xã hội Chămpa qua nghiên cứu khảo cổ học 2015-2017 Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia- NAFOSTED Thành viên
2 Đền tháp Dương Long (Bình Định) qua tư liệu khảo cổ học 2016-2018 Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Chủ trì
3 Nghiên cứu di sản chùa tháp thời Lý – Trần, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị trong bối cảnh Việt Nam hiện nay 2020-2022 ĐHQG Hà Nội Thư ký

 

IV. Các giải thưởng, học bổng đã nhận

– Học bổng toàn phần của chính phủ Nhật Bản bậc cao học và nghiên cứu sinh của Leading Programe: Cultural Resourses Management Program.

 

 

    BÀI VIẾT LIÊN QUAN
  • Lí lịch Khoa học ThS Bùi Thị Bích Ngọc                  

  • Lí lịch Khoa học ThS Nguyễn Bảo Trang                    

  • Lí lịch khoa học ThS.NCS Nguyễn Kỳ Nam

  • Lí lịch Khoa học GS. TS Vũ Minh Giang                

  • Lí lịch khoa học TS Đỗ Hoàng Ánh        

  • Lí lịch khoa học GS.TS Nguyễn Văn Kim                 

  • Lí lịch khoa học ThS Hoàng Văn Diệp          

  • Lí lịch Khoa học ThS Hồ Thị Liên Hương

 
 
 
  
  • Lẽ kỉ niệm 60 năm
  • Hoạt động Đoàn - Hội
  • Cựu sinh viên


TIN BÀI MỚI
  • Giới thiệu triển lãm: “Phỏng dựng kiến trúc Chùa Một Cột thời Lý: từ tư liệu bi ký – khảo cổ đến công nghệ thực tế ảo”
  • Thông báo hỗ trợ đào tạo khoa học cơ bản dành cho sinh viên
  • Học bổng thực tập ở Viện Nghiên cứu Châu Á (ARI) của Đại học Quốc gia Singapore (NUS)
  • Mời tham dự thuyết trình về Lịch sử Việt Nam Cận đại, diễn giả Melody Shum
  • Thông báo danh sách sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh nhận Giải thưởng sử học Đinh Xuân Lâm
  • Mời tham gia khoá đào tạo phương pháp viết sử đa ngành của EFEO
  • Học viên cao học Ngành Quản lý Văn hóa đạt Giải Nhất cuộc thi viết “Ý tưởng sáng tạo vì Thủ đô anh hùng, thành phố hòa bình”
  • Khảo cổ học – Khoa học về thời kỳ cổ xưa
  • Ngành Văn hóa học, Đi-học/hỏi – Hiểu về văn hóa
  • Ngành Lịch sử USSH – Những câu hỏi thường gặp

CHUYÊN MỤC CHÍNH:

  • Tin tức Khoa
  • Giới thiệu sách
  • Thông tin sử học
  • Bài nghiên cứu
  • Học bổng
  • Thư viện
  • Nghiên cứu KH
  • Chân dung sử học

KHOA LỊCH SỬ

  • Địa chỉ: Tầng 3 nhà B Trường ĐHKHXH&NV
                       Số 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Điện thoại: 04.35589847 / 04.38585284
  • Email: khoalichsuhanoi@gmail.com
  • Website: http://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/

THỐNG KÊ TRUY CẬP

Số người Online : 0

Tổng lượt truy câp :