• TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU  
    • Khái quát về Khoa
    • Tổ chức của Khoa
    • Các bộ môn và trung tâm
    • Đội ngũ cán bộ
    • Thư viện hình ảnh
    • Chân dung sử học
  • TIN TỨC  
    • Tin tức Khoa
    • Thông tin sử học
    • Thông tin học bổng
  • ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC  
    • Thông tin đào tạo
    • Thời khóa biểu
    • Chương trình đào tạo
    • Đề cương môn học
    • Thủ tục biểu mẫu
    • Danh sách sinh viên các khóa
  • ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  
    • Thông tin đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Đề cương môn học
    • Thủ tục biểu mẫu
    • Danh sách NCS & HVCH
  • NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
    • Giới thiệu sách
    • BÀI NGHIÊN CỨU
    • Nghiên cứu khoa học
  • THƯ VIỆN

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CÁC GIỐNG LÚA VÀ NGHỀ TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII-XIX (PGS.TSKH NGUYỄN HẢI KẾ)

16/02/2014

Nó không chỉ bao hàm việc làm sáng tỏ sự phát triển kinh tế, chính trị trong tiến trình lịch sử, mà còn góp phần khám phá, tiếp thu kho tàng tri thức khoa học nông nghiệp quý giá được ông cha ta đúc rút trong công thức nổi tiếng: nước-phân-cần-giống.

VỀ TÍNH CHẤT TẬP QUYỀN TRONG THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ TRIỀU LÝ (1009-1225) (NCS PHẠM ĐỨC ANH)

22/01/2014

Đúng là nhà Lý đã có một hệ tôn giáo riêng, lấy đó làm nền tảng tư tưởng cho đường lối cai trị, nhưng nếu tuyệt đối hóa, coi đó là “bản chất” của quyền lực Nhà nước thì thật chưa thỏa đáng.

CẤU TRÚC VÀ GIẢI CẤU TRÚC BẢN SẮC VĂN HÓA HÀ NỘI (PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÍNH)

05/01/2014

Bản sắc văn hóa như một cấu trúc tưởng tượng có thể trở thành một động lực lớn lao cho phát triển của thành phố tương lai nhưng bản sắc ấy cần được hướng đến mục tiêu hài hòa và cuộc sống tốt đẹp cho tất cả người dân thành phố thay vì chia rẽ

 

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX: TỪ GIA ĐỊNH THÀNH ĐẾN NAM KỲ LỤC TỈNH (THS. NGUYỄN NGỌC PHÚC)

19/12/2013

Tương quan đó quyết định thái độ, cách thức phản ứng từ phía chính quyền Gia Định Thành, cũng như việc chọn lựa chính sách, biện pháp của triều đình Nguyễn áp dụng trên bước đường “giải quyền lực” đối với vùng đất Nam Bộ.

BỐI CẢNH QUỐC TẾ CỦA BA BẢN HIỆP ĐỊNH TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CỨU N­ƯỚC (1945 – 1975) (GS. VŨ DƯƠNG NINH)

24/11/2013

Trong cuộc đấu tranh ngoại giao, thời kỳ lịch sử hào hùng ấy cũng ghi nhận nhiều thành tựu, nhiều khúc quanh co, được đánh dấu bằng ba bản hiệp định ký với đối phương: Hiệp định sơ bộ năm 1946, Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và Hiệp định Pari năm 1973.

DIỆN MẠO NHÀ ĐẤT PHỐ CỔ HÀ NỘI GIỮA THẾ KỶ XX QUA TƯ LIỆU ĐỊA CHÍNH (TRƯỜNG HỢP PHỐ HÀNG BẠC, HÀNG BUỒM) (PGS.TS PHAN PHƯƠNG THẢO)

11/11/2013

Thăng Long – Hà Nội là kinh đô, thủ đô ngàn năm tuổi của Việt Nam. Trong suốt dặm dài lịch sử, Thăng Long – Hà Nội là đô thị có tuổi đời cao nhất và cũng là đô thị duy nhất của đất nước có sự cân đối giữa chính trị và kinh tế,

 

CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC THỜI NGUYỄN: TIẾP CẬN TỪ DANH HIỆU PHÓ BẢNG (THS ĐỖ THỊ HƯƠNG THẢO)

20/10/2013

Trong lịch sử giáo dục khoa cử của Việt Nam thời cổ trung đại, Phó bảng là danh hiệu duy nhất chỉ xuất hiện dưới thời Nguyễn – giai đoạn cuối cùng của nền giáo dục Nho học Việt Nam.

THẦY DẠY SỬ LÀM NÊN LỊCH SỬ (GS.NGND VŨ DƯƠNG NINH)

14/10/2013

Đại tướng Võ Nguyên Giáp đặc biệt nhấn mạnh nhân tố con người là quan trọng nhất, cần làm tốt chiến lược đào tạo thế hệ trẻ, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài, xây dựng một môi trường thật sự dân chủ đối với tư duy khoa học, tôn trọng trí thức, khuyến khích

 

VỊ TƯỚNG CỦA TRÍ TUỆ VÀ LÒNG NHÂN ÁI (GS.TSKH VŨ MINH GIANG)

10/10/2013

Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị tướng lỗi lạc, đã chỉ huy đánh thắng những đạo quân xâm lược hùng mạnh nhất thế giới, được thế giới thừa nhận là một trong những vị tướng vĩ đại nhất của mọi thời đại.

NGUYỄN PHÚC NGUYÊN: VỊ CHÚA CỦA NHỮNG KỲ CÔNG MỞ CÕI ĐẦU THẾ KỶ XVII (GS.TS NGUYỄN QUANG NGỌC)

03/10/2013

Dưới quan điểm sử học mới, càng ngày chúng ta càng nhận ra rõ hơn, đầy đủ và chân xác hơn bức chân dung toàn hảo của ông – một vị Chúa Nguyễn kiệt xuất nhất trong lịch sử dân tộc, người Anh hùng đứng ở vị trí hàng đầu của những Anh hùng Mở

 

Trang 5 / 15‹ 123456789 › »
 
 
 
  
  • Lẽ kỉ niệm 60 năm
  • Hoạt động Đoàn - Hội
  • Cựu sinh viên


TIN BÀI MỚI
  • HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2021-2022
  • Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội: Tuyển thẳng cao học và cấp học bổng nghiên cứu sinh
  • TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC ĐỢT 1 NĂM 2022 (NGÀNH LỊCH SỬ)
  • Về việc dạy – học sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Thực tập tốt nghiệp của chuyên ngành Lịch sử văn hóa Việt Nam và Lịch sử Việt Nam tại Hà Giang
  • Khoa Lịch sử thông báo xét học bổng Lê Văn Hưu năm 2021
  • Thông báo giải thưởng sử học Đinh Xuân Lâm năm 2021
  • Khoa Lịch sử công bố kết quả trúng tuyển đại học chính quy theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021
  • Học sử góp phần vun trồng trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc
  • Khoa Lịch sử tuyển sinh Thạc sĩ đợt 2 năm 2021 CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA

CHUYÊN MỤC CHÍNH:

  • Tin tức Khoa
  • Giới thiệu sách
  • Thông tin sử học
  • Bài nghiên cứu
  • Học bổng
  • Thư viện
  • Nghiên cứu KH
  • Chân dung sử học

KHOA LỊCH SỬ

  • Địa chỉ: Tầng 3 nhà B Trường ĐHKHXH&NV
                       Số 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Điện thoại: 04.35589847 / 04.38585284
  • Email: khoalichsuhanoi@gmail.com
  • Website: http://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/

THỐNG KÊ TRUY CẬP

Số người Online : 0

Tổng lượt truy câp :