VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG VỚI SỰ CHUYỂN HÓA CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 20 30/11/2014 Có một điều không cần bàn cãi: Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập vào cuối năm 1927 là kết quả và sản phẩm của sự vận động và phát triển của phong trào dân tộc ở Việt Nam những năm sau chiến tranh thế giới thứ I. Nhưng còn sự tồn tại và
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG ĐỐI VỚI VỚI CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG VÌ DÂN SINH, DÂN CHỦ (1936-1939) 19/11/2014 ThS. Trương Thị Bích Hạnh Những năm 1936-1939 là một thời kỳ rất đặc biệt trong lịch sử cận đại Việt Nam, trong đó diễn ra cuộc vận động vì các quyền dân sinh, dân chủ rộng lớn chưa từng có…
Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu 10/11/2014 Có hay không một kỷ nguyên toàn cầu hoá trong lịch sử nhân loại giai đoạn cận đại sơ kỳ? Ba thập kỷ nghiên cứu và tranh luận của giới sử học quốc tế đã góp phần phục dựng bức tranh toàn cảnh về một diễn trình hội nhập toàn cầu diễn ra từ sau
THỦY QUÂN VIỆT NAM THẾ KỶ XVII, XVIII VÀ ĐẦU XIX QUA CÁC NGUỒN SỬ LIỆU PHƯƠNG TÂY 03/11/2014 Trong lịch sử cận đại Việt Nam, sự kiện liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng chiếm Đà Nẵng ngày 1-9-1858 được coi như là điểm khởi đầu của quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên, có hai sự kiện quan trọng khác xảy ra trước
CUỘC CHIẾN NHIỆM KỲ CỦA CÁC TỔNG THỐNG HOA KỲ Ở CHIẾN TRƯỜNG VIỆT NAM (1954-1975) 26/10/2014 PGS.TS. Nguyễn Đình Lê (Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân sự, số tháng 2-2014, tr.25-30)
TÌM HIỂU THÊM VỀ MẶT TRẬN VIỆT MINH 20/10/2014 PGS. TS. PHẠM HỒNG TUNG (Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, 2000)
MỘT SỐ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA SINH VIÊN MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) 01/10/2014 Ths. Hoàng Thị Hồng Nga Cộng đồng đại học miền Nam Việt Nam đã từng chứng kiến nhiều phong trào đấu tranh của giới sinh viên trong giai đoạn 1954-1975, đặc biệt nổi bật…
GÓP THÊM NHẬN THỨC VỀ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG LẦN THỨ NHẤT NĂM 1930 (PGS.TS NGÔ ĐĂNG TRI) 28/04/2014 Xung quanh Hội nghị thành lập Đảng tháng 2-1930 và Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10- 1930 cũng như mối quan hệ giữa Chánh cương vắn tắt và Luận cương chánh trị của Đảng năm 1930, đã và đang có những ý kiến khác nhau. Có một số quan niệm cho rằng Hội nghị
SỰ KIỆN DI CƯ NĂM 1954-1955 TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH LÊ) 28/03/2014 Từ tháng 9 năm 1954 đến tháng 7 năm 1955 là thời kỳ chuyển quân tập kết của 2 bên tham chiến ở theo qui định của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam. Trong khoảng 300 ngày đó, có sự kiện nổi bật diễn ra trong phạm vi cả nước là cuộc di dân, chuyển
BIỂN ĐÔNG – MUÔN NGẢ ĐƯỜNG TIẾP XÚC, GIAO LƯU VĂN HOÁ CỦA VIỆT NAM (PGS.TSKH NGUYỄN HẢI KẾ) 03/03/2014 Vì lẽ sinh tồn, cư dân Việt Nam không chối từ tiếp xúc, giao lưu kinh tế văn hoá từ biển cả. Đó là lẽ sinh tồn của chính mình, của cộng đồng từ gia đình đến cộng đồng quốc gia, dân tộc. Đó là một bản lĩnh văn hoá của đất nước này, dân